Ngày xưa có một chàng thanh niên tên Dương Mộng Côn, người tỉnh Tô Châu. Từ nhỏ đã bị mồ côi lang thang khắp nơi. Chàng sống gần chợ Đông Hoa Kinh, suốt ngày thui thủi một mình chỉ ra ngoài hai lần một ngày để tìm thức ăn ở một tửu quán gần đó . Còn lại chàng thường ngồi lặng lẽ trong nhà suốt cả ngày đọc sách ngâm thơ , và mộng mơ về cõi huyền bí. Vào một ngày kia, người hàng xóm gọi và hỏi đùa với chàng là có bao giờ sợ loài Hồ Ly Tinh, cũng sống một mình ở nơi hoang dã như chàng. “Ô,” Mộng Côn trả lời và cười, “Con người ở thế trên cao thì làm sao mà sợ loài Hồ Ly bé nhỏ . Nếu chúng đến như là một nam nhân thì lưỡi gươm này đây sẽ giành cho chúng; còn nếu là nữ nhân thì tôi sẽ mở rộng cửa và mời chúng vào.”. Người hàng xóm bỏ đi và dàn xếp với một người bạn. Họ nhờ một vị cô nương quen biết trèo qua tường vào nhà Mộng Côn bằng thang cây, và gõ cửa .
Mộng Côn nghe thấy được liền gọi hỏi, “Ai đó?” và vị cô nương đó đáp bằng giọng hoang hồn, “Tôi là yêu tinh đây!”. Mộng Côn sợ điếng hồn, hai hàm răng đánh khớp “lạch cạch” liên hồi. Vị cô nương đó nói xong liền bỏ chạy và sáng hôm sau khi người hàng xóm đến viếng Mộng Côn, Mộng Côn nói với anh ta về chuyện xảy ra tối qua, và ngỏ ý rằng chàng muốn trở về làng quê của mình để lánh nạn yêu tinh. Người hàng xóm liền vỗ tay cười giễu cợt, bảo với Mộng Côn, “Tại sao anh không mời cô ấy vào?” Đến đây Mộng Côn mới vỡ lẽ là chàng bị người hàng xóm chơi khâm, thì buồn rầu lủi thủi vào trong nhà và tiếp tục thui thủi như trước.
Sáu tháng sau đó, một người nữ trẻ đến gõ cửa nhà chàng; và Mộng Côn, nghĩ rằng người hàng xóm lại trêu ghẹo mình, liền mở cửa ra và mời người nữ trẻ vào . Nàng làm theo; và chàng bị chết trân với vẻ đẹp thoát tục, dáng điê? thanh lịch siêu phàm, nực mùi tiên phong đạo cốt . Vội hỏi nàng là ai, nàng trả lời tên là Tăng Tử Liên, sống cách đây không xa, ngưỡng mộ chàng sống thân ẩn dật mà khí khái lịch lãm đã từ lâu . Sau đó ngày nào nàng cũng ghé thăm và trò chuyện; nhưng vào một tối nọ khi Mộng Côn đang ngồi thơ thẫn chờ nàng, thì một người nữ khác thình lình xuất hiện. Nghĩ tới Tử Liên, Mộng Côn đứng dậy đón chào nàng, nhưng mới chực thấy đây là một vị cô nương vừa mới gặp . Nàng trạc khoảng 15 hoặc 16, mặc chiếc áo cánh mỏng dài, và chải tóc suông , mái lưỡi trai theo kiểu người con gái chưa thành gia thất; mặt khác nàng có một phong thái thánh thoát, tự tin, nhan sắc ngư trầm, lạc nhạn. Mộng Côn trong phút chốc ngỡ ngàng tưởng chừng nàng là Hồ Ly; nhưng nàng nói, “Thiếp tên là Chiêu Khoáng Vân, và thiếp là con một gia đình danh giá, là tiểu thư con một. Nghe đồn chàng là người tài cáng hào hoa, thi văn ca phú nên ngưỡng mộ tìm đến làm quen”.
Mộng Côn cười, nắm lấy tay của nàng, bỗng thấy lạnh như băng đá; và khi chàng hỏi lý do vì sao thì nàng bảo chàng rằng nàng có chứng bệnh phong hàn từ nhỏ . Rồi nàng hỏi định đến thăm chàng thường xuyên, hy vọng sẽ không quấy rầy chàng; thế là Mộng Côn giải thích rằng không có ai đến đây để quấy rầy chàng hết chỉ trừ có một vị cô nương khác cũng thường viếng thăm, nhưng không thường lắm. “Khi nào nàng ta đến đây, tôi sẽ đi ngay,” Khoáng Vân trả lời, “và chỉ ghé ngang khi nào vắng cô ấy.” Rồi nàng trao cho chàng một đôi hài đỏ có thêu hoa mai vàng, nói rằng nàng đã từng mang nó, và bất cứ khi nào chàng lắc nó thì nàng sẽ biết rằng chàng muốn gặp nàng, nên nhớ là chàng đừng bao giờ lắc nó trước một người lạ mặt. Cầm đôi hài trên tay, Mộng Côn chú ý tới sự nhỏ nhắn của nó, gần như bằng cái bàn chân của một đứa bé, nhưng chàng rất hài lòng tay mân mê không rời; và tối hôm sau, khi không còn ai hiện diện, Mộng Côn lấy đôi hài ra và lắc nó, liền khi đó thì một vị cô nương trẻ bước vào, và không ai khác hơn chính là Khoáng Vân . Vậy đó, bất cứ khi nào chàng mang đôi hài ra, thì vị cô nương trẻ sẽ đáp lại lời mong ước và xuất hiện trước mặt chàng. Điều này quá kỳ lạ mà cuối cùng chàng cũng hỏi nàng giải thích làm sao; nhưng nàng chỉ cười và nói là nó chỉ là sự trùng hợp mà thôi . Rồi chuyện này qua chuyện nọ, Mộng Côn động lòng trước dung mạo đoan trang, mài ngài mắt phượng của Khoáng Vân, bèn đem lòng say đắm. Khoáng Vân không khó khăn gì để biết được điều đó, nàng hay liếc mắt đưa tình, cố tình chiêu dụ chàng. Một lần tình cờ, Khoáng Vân vấp té, Mộng Côn đỡ nàng dậy, vô tình dạ thịt chạm vào nhau thấy xao xuyến trong lòng. Cả hai như đồng lòng, chàng ôm nàng vật ra giường hôn nàng say đắm. Khoáng Vân từ trước đã có tình ý với chàng nên cũng hài lòng trút bỏ hết áo quần, lao vào ái ân nồng nhiệt, hết đợt này sang đợt khác. Khi tiếng gà gáy canh năm thì Khoáng Vân từ giã chàng để trở về nơi chốn cũ . Mộng Côn nằm rủ rượi trên giường, toàn thân thỏa mãn.
Vào một tối nọ sau khi Tử Liên đến, nhìn thấy sắc diện và nói cảnh báo cho Mộng Côn, “Điều gì mà làm chàng buồn rầu thế kia ?” Mộng Côn trả lời rằng chàng không biết. Tử Liên thấy lo lắng cho chàng vô cùng, đưa tay bắt mạch chàng, rồi chuyện này tới chuyện kia, Mộng Côn không kềm chế lòng mình nắm tay Tử Liên hôn; nàng cúi đầu e lệ . Trong mắt nàng bỗng long lanh như nước biếc, khuôn mặt đẹp tuyệt trần, mỉm cười như đồng ý . Mộng Côn trút hết áo quần và lao vào ân ái với Tử Liên với nhau cho đến khi thân thể không còn xuất tinh được nữa thì mới thôi. Gần sáng thì Tử Liên từ giã và hẹn mười ngày sau sẽ gặp lại. Trong suốt thời gian này Khoáng Vân đến thăm viếng chàng thường xuyên, và đêm nào họ cũng vui thú bên nhau đến kiệt sức. Khoáng Vân không tiếc chi thân thể ngọc ngà trao hết cho chàng. Mộng Côn càng ngày càng đam mê nàng, đam mê sắc dục, hưởng thú vui mây gió . Và vào một dịp Khoáng Vân hỏi chàng về người bạn kia của chàng đâu . Mộng Côn bảo với nàng; và rồi nàng cười và nói “Chàng nghĩ sao về thiếp so sánh với Tử Liên?” “Cả hai đều sắc nước hương trời, chim sa cá lặn, vẻ đẹp phàm gian ít có” chàng trả lời, “nhưng thân thể nàng thì lạnh hơn. Thiệt lạ!” Khoáng Vân có vẻ không thích mấy khi nghe chàng nói thế , liền òa khóc lớn, nói, “Cả hai chúng tôi đều toàn diện như là chàng nói . Vậy thì Tử Liên quả thật là vẻ đẹp của Hằng Nga, thiếp làm sao sánh bằng.Chàng lại bảo mình thiếp lạnh như băng không nồng ấm như Tiểu Liên. Thiếp chết cho rồi …” Vì một lý do nào đó bốc đồng, Khoáng Vân chờ đợi 10 ngày hết hạn của Tử Liên trở về, và nói rằng nàng sẽ lén nhìn để so sánh, và bắt Mộng Côn hứa là giữ tất cả bí mật . Tối hôm sau Tử Liên đến và trong lúc đang trò truyện, nàng chợt thốt lên rằng, “Hỡi Chàng! Bao nhiêu nhung nhớ mà chàng phải gánh chịu sau mười ngày thiếu vắng thiếp. Chắc chàng buồn lắm nhỉ.” Mộng Côn hỏi nàng tại sao thế; nàng trả lời, “Nhìn sắc diện của chàng thấy xanh xao; và nhịp mạch của chàng yếu ớt . Nếu không phải vì nhung nhớ thì chắc chàng trúng phải tà yêu rồi .” Mộng Côn không nghĩ là bị trúng yêu tà nên cố tình nói lãng qua chuyện khác. Lúc ái ân với chàng, Tử Liên chợt thấy điều lạ: toàn thân chàng lạnh hơn trước, dương khí đã nguội dần. Khi Mộng Côn xuất tinh thì tiết ra hàng loạt âm khí khác lạ xen lẫn dương thể . Biết điều chẳng lành đã đến cho Mộng Côn, nàng quyết định tìm giúp. Trong lúc đó Khoáng Vân núp bên ngoài trông rõ toàn bộ vẻ đẹp của Tử Liên, từ vóc dáng tới diện mạo.
Tối kế tiếp khi Khoáng Vân đến, Mộng Côn hỏi nàng nghĩ sao về Tử Liên. “Ồ,” nàng nói, “Thật không thể chối từ vẻ đẹp mê hồn của nàng ta; nhưng rõ ràng nàng là giống Hồ Ly . Khi nàng ta bỏ đi, thiếp theo dõi nàng tới một cái hang ở bên sườn núi . Ở đó thiếp thấy nàng trút bỏ lớp áo người và biến thành con hồ ly chính cống.” Tuy thế, Mộng Côn cho rằng đây chỉ là sự ghen tuông của Khoáng Vân, và không hề để ý tới nó nữa; khi canh hai vừa điểm tới Khoáng Vân tự tiện trút bỏ hết quần áo phơi bày tấm thân ngà ngọc, xanh mướt núi đồi. Mộng Côn không kềm chế trước sự khêu gợi của nàng lại lao vào nhục dục thỏa mãn cơ thể hừng hừng bốc cháy, nhưng lúc xuất tinh chàng thấy đau rát ở dương cụ; hỏi vì sao lạ thế nhưng Khoáng Vân không nói . Và tối hôm sau khi Tử Liên đến, chàng quan sát và bảo, “Huynh không hề có ý nghi kỵ muội, nhưng có người nói nàng là giống Hồ Ly. Chính mắt thấy nàng trút lớp áo người ra .” Tử Liên hỏi chàng là ai nói thế, và Mộng Côn trả lời là chàng chỉ hỏi vậy thôi; nhưng nàng van xin chàng nói rõ là ai và muốn chàng giải thích sự khác nhau giữa loài Hồ Ly và con Người . “À,” Mộng Côn trả lời, “Hồ Ly hù doạ con người cho tới chết, và đó là một điều đáng tội.” “Chàng lại tin vào điều đó chăng!” Tử Liên sụt sùi; “và bây giờ chàng nói cho thiếp ai đã tố cáo thiếp vậy.” Mộng Côn lúc đầu chỉ định nói chỉ là trò đùa, như dần dà không chế ngự được sự quyết tâm của nàng và phơi bày ra hết câu chuyện. “Dĩ nhiên là thiếp thấy huynh thay đổi thế nào,” Tử Liên nói, “Nàng ta chắc chắn không phải là loài Người mà có khả năng biến đổi chàng như thế . Trông chàng đã khác hẳn lúc trước: xanh xao tiều tùy nhiều . Không nói chi thêm cả, cho tới ngày mai, thiếp sẽ quan sát nàng trực diện để biết trắng đen.” Nàng nói xong thì trút bỏ xiêm y để cùng chàng giao hoang. Nàng cố tình làm cho chàng xuất tinh hết lần này tới lần khác. Mỗi lần như thế, Mộng Côn thấy toàn thân khoan khoái hơn trước. Tinh thần thấy tỉnh táo hơn, vội đề nghị cùng giao hoang tiếp. Tử Liên biết chàng tham lam nhưng chỉ trách yêu rồi chấp nhận.
Hai tháng trôi qua nhanh chóng, từ ngày Mộng Côn trở bệnh, Khoáng Vân không còn đến thăm chàng thường xuyên vì biết chàng cha. Mộng Côn bắt đầu có cảm giác chán nản ngã lòng và yếu ớt, mà lúc đầu chàng cố gắng xua nó đi, nhưng dần dà chàng trở nên héo gầy, chỉ ăn được cháo lỏng. Rồi chàng nghĩ tới trở về đất Tô Châu để sống những ngày cuối cùng ở quê nhà; tuy nhiên, chàng không thể nào chịu nổi cảnh chia lìa với Khoáng Vân, nghĩ tới những đêm ái ân mặn nồng, nghĩ tới dung nhan kiều diễm, thân hình trắng nõn tròn trịa mà chàng không nỡ; nhưng thêm vài ngày say nữa thì chàng nằm bắt đầu nằm liệt. Người hàng xóm biết được chàng bệnh ra sao, thường ngày gởi đứa con trai mang thức ăn và uống tới; thằng bé vô tình bắt gặp hai người đang làm tình, tò mò đêm nào nó cũng lén leo tường để ngắm; lúc nọ bỗng nhiên Mộng Côn nghĩ tới sức khỏe sa sút và lần đầu tiên có sự ngờ vực tới Khoáng Vân. Thế nên chàng hối hận nói thầm trong bụng với Tử Liên, “Huynh thật lòng xin lỗi . Chỉ vì huynh không nghe lời muội mà trở nên nông nỗi này.” Chàng liền nhắm mắt lại và nhắm một thời gian khá dài; và khi chàng mở mắt lần nữa thì biết Khoáng Vân không còn ở đó. Sự giao thiệp của họ từ đó chấm dứt, nhưng Mộng Côn trở nên hốc hác tiều tụy nằm suốt ngày trên giường mong ngóng Tử Liên trở lại . Vào một ngày kia, trong khi chàng vẫn còn tương tư đến nàng, một người xuất hiện bên hông cửa và bước xuyên qua đó.
Phần 2
Đó là Tử Liên; đang đi tới giường, mỉm cười và nói, “Có phải thiếp nói những điều vô lý chăng?” Mộng Côn không còn lời nào để biện bạch nữa; im lặng một lúc lâu, rồi thú nhận là chàng đã sai lầm, và cám ơn nàng đã cứu mình. “Một khi chất độc đã ngấm vào ngũ tạng lục phủ,” Tử Liên trả lời, “thì cơ hội giải trừ thật mong manh. Thiếp định đến đây để nói lời từ biệt, và giải trừ mối nghi ngờ về sự ghen tuông của thiếp với Khoáng Vân.” Mộng Côn cố gượng dậy nhờ nàng lấy dùm một vật ở dưới gối và tiêu trừ nó đi; và nàng lấy đôi hài ra đem tới ánh đèn để xem xét, xoay qua xoay lại .Thoáng đó thì Khoáng Vân xuất hiện tưởng đâu Mộng Côn gọi nàng, nhưng khi thấy Tử Liên thì nàng quay đầu định bỏ chạy, nhưng Tử Liên nhanh như cắt phóng giây lụa quấn chặt cửa ra vào và đứng chặn ngay lối thoát. Mộng Côn với tay theo nàng gọi tên, nhưng Khoáng Vân không trả lời; lúc đó Tử Liên nói, “Cuối cùng thì chúng ta cũng đối mặt. Lúc trước ngươi gán tội cho ta gây hại tới người thanh niên này; Còn bây giờ ngươi nói sao ?” Biết mình không phải là đối thủ của Tử Liên, Khoáng Vân cúi đầu thú nhận tội lỗi, và Tử Liên tiếp tục nói, “Làm sao mà một cô nương trẻ đẹp như ngươi mà có thể biến tình yêu thành sự thù hận?” Lúc này Khoáng Vân mới quị người ra đất, nước mắt tuôn như mưa và van xin được tha tội; và Tử Liên, đỡ nàng dậy, để soi sáng nàng trở về kiếp trước…
“Tôi là con gái của tổng binh triều đình, tên Khoáng Vân, tôi chết hoang lúc còn trẻ, như còn tằm nhả tơ vào mùa xuân xong rồi chết. Khi tôi chết đi, linh hồn không được siêu thoát, lang thang khắp nơi tìm bè bạn, bỗng tình cờ gặp chàng, tôi liền chọn chàng làm người đồng xuồng cho có bè có bạn; thật tình tôi không có ý làm hại đến chàng.” “Tôi có nghe qua,” Tử Liên nhấn mạnh, “sức mạnh của ma quỹ là giết người và cướp đi linh hồn của họ sau khi chết. Có đúng vậy không?” “Không phải vậy,” Khoáng Vân trả lời, “Mối giao hảo giữa ma quỹ và người không cho một trong hai được sung sướng chút nào, mà còn ngược lại tạo nên đau khổ khi cách biệt âm dương, tôi không cướp linh hồn của chàng, chỉ muốn ở chung với chàng, tôi thực sự không nên tìm một kẻ tri âm để mang xuống cõi âm với tôi. Nhưng hãy nói cho tôi biết, làm sao ma như tôi có thể kềm chế bản thân không làm hại tới con người. Tôi là con ma không tự chủ.” “Ngươi đã thú nhận ngươi là ma chuyên nhập vào linh hồn của con người ?,” Tử Liên nói tiếp, “Tuy ta không phải là ma, nhưng ta chính thực là loài Hồ Ly tu lâu năm biến thành người. Nhưng ít ra ta không hại đến chàng thanh niên này; ngươi nên nhớ, không phải yêu tinh nào cũng ác độc bởi vì trong giòng máu ta có sự thánh thiện.”
Mộng Côn nghe qua lời đối thoại của hai bên, lúc bấy giờ mới biết rằng cả hai vị cô nương trẻ đẹp này: một là linh hồn ma bị chết hoang, và một kia là giống hồ ly tu luyện thành người; tuy nhiên, từ sự tri kỹ lâu ngày, chàng không đến nỗi hoảng sợ. Nhưng hơi thở chàng bỗng yếu dần, cắt quảng, và chàng bật ra tiếng khóc đau khổ như sắp chết, rồi ngất xỉu, ba hồn mất đi còn một, bảy phách tán đi còn ba. Tử Liên nhình quanh và nói, “Chúng ta làm thế nào để chàng…” Lúc đó Khoáng Vân cúi đầu thẹn thùng hối hận; và Tử Liên nói chen vào, “… nếu chàng khỏi bệnh, ta sợ người sẽ lại ghen tuông.” Khoáng Vân hạ mình xuống và trả lời, “Nếu có một vị thần y nào có thể chửa hết bệnh của chàng, tôi sẵn sàng đi đầu thai, hứa sẽ không làm hại đến ai cả” Lúc này Tử Liên mở một cái túi vải và lấy ra vài viên linh dược, nói: “Ta đã đoán trước là có ngày hôm nay đây. Khi ta rời chàng là ta đang đi tìm phương thuốc để giải độc; ta phải mất ba tháng trời mới bào chế được linh dược gọi là Cửa Vĩ Hồ Hoàn Đơn; nhưng rồi không biết thuốc này có thể mang chàng trở lại từ cõi chết. Chỉ có một điều cần phải làm là dùng chính bàn tay người đã gây nên chất độc cho chàng thì mới mong cứu khỏi. Đó là ngươi phải dùng Hấp Tâm Tinh hút hết khí âm trong người chàng ra.” Lúc đó trời gần sáng, là lúc Ngưu Đầu Mã Diện sắp tới rước đi linh hồn những người sắp chết, Khoáng Vân làm theo lời nàng nói, và đặt mấy viên linh dược của Tử Liên đưa cho vào miệng Mộng Côn; chúng đốt cháy trong lòng ngực chàng; nhưng chẳng bao lâu thì tan biến, người chàng đỡ hơn trước. Khoáng Vân liền trút bỏ xiêm y của mình và của chàng ra . Dùng thân thể áp lên người chàng, tay kề tay, chân kề chân, hai thân vị nhập nhau thành một, và dùng âm tinh bao phủ lấy người chàng để truyền nhiệt lượng. Mộng Côn bỗng thấy bao nhiêu tử khí chàng trôi theo đường niệu đạo phóng thẳng ra ngoài, Khoáng Vân mừng rỡ dùng Hấp Tâm Tinh hút hết vào trong; và Tử Liên mừng rỡ la to, “Chàng đã được cứu!” Chỉ trong thời khắc này Khoáng Vân bỗng nghe tiếng quạ vọng hồn réo gọi và biến mất, Tử Liên vụt chạy ra ngoài cổng la to, giả vờ là Mộng Côn đã trở về đất Tô Châu, cho Ngưu Đầu Mã Viện tưởng chàng đã đi khỏi và linh hồn chàng sẽ được cứu. Ngày và đêm hai nàng đều chăm sóc cho chàng, vẫn dùng miệng hút bớt đi âm khí tiết ra từ lỗ niệu đạo, và mỗi tối Khoáng Vân đều đến giúp nàng dùng Hấp Tâm Tinh hút hết âm tinh của chàng; từ đó coi Tử Liên như là người chị ruột, và đối đãi ân cần hiền từ.
Ba tháng sau, Mộng Côn khỏe hẳn do lấy âm bổ dương mà thành, dương tinh chàng trở nên cường tráng, ngày đêm giao hoang cùng lúc với hai nàng tiên không biết mệt mỏi; và rồi nhiều đêm liền sau đó Khoáng Vân đột nhiên không tới thăm họ nữa, chỉ ở lại giây lát nếu có ghé ngang, và dường như có điều gì phiền não . Vào tối nọ, Mộng Côn bỗng thấy nàng xanh xao, té xĩu thì bồng nàng trên tay, mới hay nàng còn nhẹ hơn cọng rơm; và rồi nàng cong mình lại và nằm xuống, toàn thân bất động, dần dà chỉ còn cái bóng mờ và biến mất. Tử Liên nói cho chàng biết là do Khoáng Vân hy sinh thân thể để truyền chân khí cho chàng mạnh khỏe, cuối cùng kiệt sức, hồn phách tiêu tán. Nhiều ngày sau, họ không còn nghe tới nàng nữa, và Mộng Côn thật buồn rầu nhớ nhung Khoáng Vân, chàng lấy ra đôi hài và lắc nó . “Thiếp thông cảm được nỗi khổ của chàng,” Tử Liên nói, “Thiếp cũng nhớ nàng không kém.” “Trước kia,” Mộng Côn nhìn đôi hài nói, “khi huynh lắc đôi hài thì nàng xuất hiện. Huynh chỉ tưởng đó là sự trùng hợp, nhưng không nghi ngờ nàng là hoang hồn. Và bây giờ , trời ơi! Huynh chỉ có thể ngồi đây và tương tư nàng với đôi hài này trong tay. Mà không thấy nàng xuất hiện” Rồi chàng khóc như mưa .
Lúc bấy giờ một người nữ trẻ tên là Trác Đơn, con của một viên ngoại họ Chu, vào khoảng 15 tuổi cũng chết hoang; và đột nhiên sống lại trong một đêm, khi đó nàng đứng dậy và đòi đi ra ngoài . Họ ùa nhau ra ngoài cửa hoang mang, ngạc nhiên và mừng rỡ khi thấy nàng sống lại, lúc đó nàng nói, “Tôi là linh hồn tiểu nữ của một vị tổng binh triều đình tên là Khoáng Vân. Có một người tên là Mộng Côn rất tốt đối với tôi, và tôi đã để lại đôi hài ở nhà chàng. Tôi thực sự là một linh hồn, Trác Đơn đã chết; các người giữ tôi lại cũng không làm được gì ? Hãy cho tôi đi.” Có nhiều lý do ngờ vực khi nghe nàng nói thế, họ hỏi nàng tại sao lại đến đây; nhưng nàng chỉ nhìn lên và xuống mà không nói lời nào giải thích. Lúc đó có vài người để ý biết chuyện nói rằng Mộng Côn đã trở về đất Tô Châu, nhưng nàng không tin họ.
Gia đình viên ngoại rất đỗi phiền muộn về chuyện này; và khi người hàng xóm của Mộng Côn nghe qua câu chuyện, anh ta trèo qua tường, và lén nhìn xem, Mộng Côn đang ngồi đó trò truyện với một cô nương xinh đẹp như tiên. Và khi anh ta đi vào, gây ra tiếng động thì cô nương kia biến mất, và khi người hàng xóm hỏi đầu đuôi câu chuyện, Mộng Côn cười đáp, “Tôi đã nói với anh rằng nếu có bất cứ cô nương nào đến đây tôi nên mời họ vào mà, an không nhớ sao.” Người hàng xóm bèn đem câu chuyện của Trác Đơn sống lại thuật cho chàng nghe; và Mộng Côn, vụt chạy ra cửa, định đi tìm nàng, phân rõ thực hư, nhưng tiếc thay không có lý do nào để thực hiện. Trong lúc đó Trác Đơn, tưởng đâu chàng đã đi xa, thất vọng não nề, và gởi người hầu cận đi lấy lại đôi hài của nàng ở chỗ Mộng Côn. Mộng Côn nghe chuyện, lập tức đưa nó cho bà ta, và Trác Đơn vui mừng nhận ra nó, mặc dù khi nàng thử mang nhiều lần nhưng nó quá nhỏ cho bàn chân nàng.
Lúc đó quá hoảng sợ, nàng chạy đến bên gương và ngắm mình trong đó; và thình lình nhận thức rằng người nàng nhập hoàn toàn không giống Khoáng Vân chút nào. Nàng vội báo tất cả chuyện cho lão phu nhân hay, và cuối cùng cũng thuyết phục lão phu nhân tin là nàng chính thực là Khoáng Vân chứ không phải Trác Đơn; nàng khóc suốt buổi bởi vì nàng đã thay đổi hoàn toàn, về dung mạo có phần xấu hơn nhiều . Và bất cứ lúc nào nếu nàng tình cờ gặp Tử Liên, nàng sẽ rất là hối hận, nghĩ rằng làm hoang hồn sẽ tốt hơn làm con người . Nàng ngồi xuống và xoa xoa lên mặt chiếc hài, không ai có thể an ủi nàng; và cuối cùng, nàng mặc vào bộ đồ ngủ, nằm bất động, từ chối hết tất cả thức ăn mang đến. Thân thể nàng bỗng sưng lên, và bảy ngày nàng đã không ăn, nhưng không chết; và rồi nàng bị sưng to hơn, cơn đói cực độ đến với nàng và thúc dục nàng ăn. Rồi nàng trở chứng bệnh lạ ở ngoài da, tróc lở từng mảng; và khi nàng thức dậy vào buổi sáng, nàng phát hiện đôi giày rớt ra khỏi chân rơi xuống giường. Cố gắng mang nó trở lại, nàng phát hiện rằng đôi giày quá rộng; rồi nàng lấy ra đôi hài cũ của Khoáng Vân mang thử sao, bỗng thấy vừa vặn với đôi chân. Thật vui mừng, nàng chạy đến bên gương, và thấy hình ảnh mình cũng thay đổi trở lại như lúc đầu vẻ đẹp của Khoáng Vân; vì thế nàng mau rửa mặt và thay đồ, đi thẳng tới thăm lão phu nhân.
Mọi người gặp nàng thì ngạc nhiên hết cỡ, không biết là ai mà đẹp như tiên nga, nhưng nghe nàng thuật lại đầu đuôi thì vui mừng biết mấy; và khi Tử Liên nghe được câu chuyện kỳ lạ đó, nàng cố gắng thuyết phục Mộng Côn xin đến cưới nàng. Nhưng vị cô nương đó giàu có trong khi Mộng Côn nghèo nàn, và rõ ràng không có cách nào khác hơn. Tuy nhiên, vào ngày sinh nhật của Trác Đơn, tức Khoáng Vân biến thành, Mộng Côn cùng với nhiều người khác đến chúc mừng; và khi mẹ của Trác Đơn biết ai đã đến, bà liền bảo Trác Đơn lén nhìn chàng từ phía sau tấm rèm. Mộng Côn đến sau chót; và không kềm chế được lòng mình, lập tức chạy tới bên Trác Đơn, gọi tên, “Khoáng Vân, Khoáng Vân, nàng hãy trở về cùng huynh.” Mẹ nàng vui mừng cho là phải và cố ý ghép nàng cho chàng, nàng mắc cỡ bỏ chạy vào trong; nhưng Mộng Côn đã nhìn thấy nàng trước đó, rõ ràng là khuôn mặt và hình dáng của Khoáng Vân không chối cãi được; chàng bắt đầu khóc, và quì lại mẹ nàng, bà đỡ chàng dậy không nói lời nào . Mộng Côn cáo từ lão phu nhân và sau đó mời người chú ruột từ Tô Châu đến xin lễ hỏi; kết quả là một ngày tốt lành được chọn cho hôn lễ .
Vào thời điểm đã định Mộng Côn tiến lễ sang nhà gái để rước dâu; và khi chàng trở về thì phát hiện rằng, thay vì bàn ghế tiện nghi nghèo nàn thì là những tấm thảm nhung được lót từ ngạch cửa vào, và hàng ngàn chiếc đèn lồng sang trọng với chữ “Song Hỷ” được treo lên khắp mái hiên và quanh cột nhà. Tử Liên đưa tay đỡ lấy cô dâu nhập gia, và kéo khăn che mặt của nàng lên, phát hiện nàng vẫn là cô nương xinh đẹp như ngày nào, gọi, “Khoáng Vân, muội đã trở về”. Tử Liên cũng gia nhập với đôi tân lang và giai nhân uống ly rượu giao bôi, sau đó cả ba người cùng hoang lạc trên giường tân hôn thật vui vẻ . Chị em hòa thuận, không ghen tuông, cùng nhau và coi Mộng Côn là một vị phu quân tốt. Sau đó Tử Liên mời Trác Đơn kể lại hết sự tình từ ngày mất tích. Trác Đơn nhớ lại:
“Trải qua những điều đau khổ khi xa tỉ và chàng, muội mới hiểu hết được tình yêu; và sau cái ngày xa rời tỉ, muội tưởng chừng sẽ là một cô hồn các đảng mãi mãi không biết trôi dạc về đâu. Vì thế muội đi lang thang không định nơi chốn, và bất cứ lúc nào muội thấy một tia hy vọng sống còn, muội điều lao vào tìm kiếm. Ban ngày muội núp trong tán cây và bụi cỏ, nhưng ban đêm muội bay đi tứ phương. Và một lần nọ, muội đến trước nhà viên ngoại, ngoài cổng có khắc chữ “Chu Viên Trang”; ở đó, thấy một vị cô nương trẻ đang nằm trên giường chết, bấm huyệt muội thấy rằng cô ta sanh cùng ngày cùng tháng, quả thật là nhân tuyển thích hợp; muội liền mượn xác hoàn hồn để trở lại dương thế.” Khi Tử Liên nghe hết câu chuyện, nàng đâm chiêu suy nghĩ điều gì đó mông lung; và một tháng hoặc hai tháng sau đó thì bỗng trở bệnh trầm trọng một cách vô cớ. Nàng từ chối tất cả các linh dược, và càng lúc càng tệ hơn, Khoáng Vân và Mộng Côn buồn rầu đứng khóc như mưa bên cạnh giường. Thình lình nàng mở mắt ra và nói, “Thiếp ước gì được sống cùng chàng và Vân muội như một con Người nên thiếp sẵn sàng hy sinh 500 năm tu luyện để đạt được. Nếu có duyên thì chúng ta sẽ tương phùng vào 14 năm sau.” Khi nàng dứt lời, linh hồn cũng lìa khỏi xác, và tất cả chỉ còn lại cái xác của con chồn. Tuy thế, Mộng Côn vẫn mai táng đàng hoàng với lễ nghi đầy đủ như con người.
Lúc bấy giờ vợ chàng không có con, đang mong ngóng; và một ngày kia, người hầu chạy vào và nói, “Có một lão bà ở bên ngoài dẫn một đứa bé gái gạ bán.” Vợ của Mộng Côn cho vời bà vào; và vừa trông thấy mặt đứa bé gái, nàng nói to kinh ngạc, “Tại sao cô bé lại giống hệt như Tử Liên!” Mộng Côn bèn nhìn cô bé, và không còn chối cải gì, quả thật là cô bé giống y vị cố nhân. Lão bà nói cô bé14 tuổi; và khi hỏi giá cả ra sao, thì báo rằng chỉ muốn cô bé được nơi nương tựa và đủ sống qua ngày, không bị chết đói . Thế là Mộng Côn trả một giá tốt cho lão bà; và vợ chàng, dẫn đứa bé gái vào thư phòng. Rồi nàng bệu cằm cô bé, hỏi và cười, “Em có biết tôi không?” Cô bé nói là không biết; sau đó cô bé nói tên là Quan Liễu Đề, và cha của cô bé là một thương gia ở Giang Nam, đã chết ba năm trước vì bạo bệnh. Gặp được lão bà cứu vớt và trôi dạc về đây.
Vợ Mộng Côn liền tín toán thời gian mà Tử Liên chết vừa đúng cách đây 14 năm; và, nhìn cô bé không khác nào trong bất cứ cử chỉ hay lời nói, vỗ nhẹ vào đầu cô bé, nói, “À, em gái của tôi, em đã hứa đến thăm chúng tôi trong 14 năm, và em đã giữ được lời hứa.” Cô bé nghe nói thế dường như tỉnh lại một giấc chiêm bao, và thốt lời kinh ngạc, nhìn chầm chầm vào vợ của Mộng Côn xúc động. Chính Mộng Côn, lúc này đã trạc tuổi trung niên, cũng cười to và nói, “Giống như mạch nước đã trở về nguồn xưa…Tốt lắm tốt lắm!”
“Bây giờ tôi đã hiểu,” cô bé khóc lóc nói; “Em nhớ lại lời mẹ nói rằng: khi em sinh ra em không thể nói chuyện được; và đó, tưởng rằng em bị tà ma quỹ ám, họ cho em uống chu sa (máu chó), thế là em quên tất cả các chuyện xưa kia, quên đi lời hứa hẹn. Có phải đây là giấc chiêm bao, em mừng quá, chị đây chắc là chị Khoáng Vân ngày nào, người đã nhập xác vào Chu Trác Đơn đây mà” Thế là họ trò chuyện về những tháng ngày xưa kia, nhắc lại bao kỷ niệm, với những giọt lệ hạnh phúc; nhưng khi đến thời gian giỗ mộ, Trác Đơn giải thích rằng vợ chồng nàng có thói quen hàng năm thăm viếng và cúng vái trên mộ của Tử Liên. Cô bé đáp rằng cô sẽ cùng đi với họ ; và khi họ đi tới mộ thì phát hiện khắp nơi vung vải, và chiếc hòm cây đã bị tung nắp. Ở đó có bộ xương trắng của con chồn.
“Tử Liên và muội,” Trác Đơn nói với chồng, “đã có sự liên hệ mật thiết với nhau ở hai cõi âm dương, quả là duyên số. Nay mộ đã vỡ, ắt do trời định. Hãy để cho chúng em không tách rời, chôn bộ xương em ở đây với bộ xương nàng.” Mộng Côn đồng lòng, và lên kinh thành tìm kiếm bộ xương của Khoáng Vân đem về và chôn cùng với bộ xương chồn Tử Liên; sau đó cả ba người lên núi sống ẩn dật hạnh phúc bên nhau. Trong bạn bè và bà con dòng họ, hay tin câu chuyện lạ kỳ, tụ họp vòng quanh nấm mộ trong trang phục nghi lễ đến viếng thăm và ngưỡng một mối tri âm của ba người, và năm này qua năm khác phong tục đó vẫn còn giữ tới ngày nay vào mỗi ngày rằm.
Hết.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét